Lập Trình

Duyệt các bài viết được gắn thẻ Lập Trình

1677 bài viết

Phân biệt các level Developer? Thực tập, Fresher, Junior… có gì khác biệt?

Phân biệt các level Developer? Thực tập, Fresher, Junior… có gì khác biệt?

Bài viết được sự cho phép của BQT Kinh nghiệm lập trình Trong ngành công nghệ, các thuật ngữ về lập trình viên được phân theo hệ thống cấp bậc rõ ràng. Tùy vào từng cấp có sự đánh giá nhất định về trình độ và kinh nghiệm riêng. Và mỗi cấp cũng có mức độ trách nghiệm riêng. Vậy làm thế nào để có thể phân biệt các level Developer? Thực tập, Fresher , Junior… liệu có giống nhau? Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây để giải đáp mọi thắc mắc. Những nấc thang của sự nghiệp lập trình viên Fresher/Junior Developer Đây là nấc thang đầu tiên của những bạn sinh viên ngành IT khi mới ra trường. Fresher/Junior Developer không có bề dày kinh nghiệm lâu năm, người ở vị trí này chủ yếu tích lũy tầm 6 tháng – 1 năm kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp thực tế. Cũng vì thế, các công ty khi tuyển dụng bậc thang đầu tiên của sự nghiệp lập trình viên đều tổ chức các khóa training ngắn hạn. Fresher/Junior Developer đòi hỏi phải có thể viết được các script đơn giản, hiểu được toàn bộ vòng đời của một ứng dụng và phải có hiểu biết sơ bộ về cơ sở dữ liệu cũng như các dịch vụ ứng dụng. Đây là level đầu tiên cũng là bước khởi đầu để bước trên con đường trở thành một lập trình viên chuyên nghiệp. Vì vậy, khi còn là một Fresher/Junior Developer cần cố gắng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để có được nền tảng vững chắc cho các bước tiến sau. Cách tốt nhất đơn giản nhất để có thể phân biệt các cấp Developer Senior Developer Senior Developer là cấp thứ 2 sau khi...

By stationd
Giới thiệu Abstract Factory Pattern

Giới thiệu Abstract Factory Pattern

Bài viết được sự cho phép của tác giả Nguyễn Văn Minh Pattern thứ hai mà mình muốn giới thiệu chính là Abstract Factory. Nó có thể được hình dung như một nhà máy lớn, bên trong có các nhà máy nhỏ hơn sản xuất ra những loạt sản phẩm liên quan đến nhau. Hãy lấy một hãng sản xuất ô tô làm ví dụ, chẳng hạn Hyundai. Họ có nhà máy, hoặc xưởng, chế tạo bánh xe: bánh của Azera, bánh của Sonata, bánh của Veloster, v.v… Đến lượt cửa xe, cũng có nhà máy chế tạo cửa Azera, cửa Sonata, cửa Veloster. Thân xe, động cơ, đèn, và các thành phần khác có những nhà máy chế tạo chúng. Design pattern là gì? Tại sao nên sử dụng Design pattern? Hướng dẫn sử dụng Factory trong Design Pattern Vậy phải tổ chức việc sản xuất ấy như thế nào? Cùng theo dõi tiếp nhé! Nếu mới làm quen với Design Pattern, có thể bạn sẽ muốn đọc bài tổng quan của mình tại đây hoặc bài về Singleton tại đây . ABSTRACT FACTORY Giống như ở bài trước về Singleton, bài này gồm 5 phần: Ý tưởng chính Vấn đề cần giải quyết Cấu trúc Code ví dụ Lưu ý Vài lời bình luận Ý tưởng chính Khai báo một interface với các phương thức tạo các đối tượng abstract. Một hệ thống phân cấp với các “dòng xe” và các “bộ phận xe”. Tránh sử dụng từ khoá new . Vấn đề cần giải quyết Khi bạn muốn phần mềm của mình có thể được triển khai trên nhiều nền tảng khác nhau, bạn phải tìm cách xử lý việc khởi tạo các đối tượng trên các nền tảng đó. “Nền tảng” ở đây có thể hiểu...

By stationd
Tôi biết đến với máy tính và lập trình như thế nào?

Tôi biết đến với máy tính và lập trình như thế nào?

Bài viết được sự cho phép của tác giả Tin Tran Chào mọi người, sau bao nhiêu năm đi làm tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm quý báu, cũng xin chia sẻ lại với mọi người, chủ yếu là giành cho những bạn sinh viên và những bạn mới ra trường. Tôi sẽ chia sẻ về cách mình đến mới máy tính, đến với lập trình và những kinh nghiệm khi đi làm, những dự án thực tế, bài học rút ra để các bạn không gặp phải, những kỹ thuật, hack, cheat để làm dự án nhanh hơn. 10 nguyên tắc lập trình nền tảng mà lập trình viên nào cũng cần biết 100 Tips cho Lập trình viên siêu giỏi Series bài viết này tôi sẽ không hướng dẫn về thủ thuật máy tính hay thủ thuật lập trình. Mà muốn tâm sự về nghề nghiệp, về con đường mình đã chọn, chia sẻ những kinh nghiêm khi đi học và đi làm để những bạn mới tiếp cận về lập trình sẽ không mắc lại những sai lầm của tôi. Tôi là một lập trình viên, không phải nhà văn hay một người viết lách, cách hành văn của tôi sẽ không hay nhưng tôi sẽ cải thiện dần để ngày một hay hơn. Và câu chuyện của tôi là… Biết đến máy tính từ năm học lớp 6, ngày đó thực sự tôi chưa biết máy tính là gì, tôi không nhớ chính xác cái năm đó là năm bao nhiêu, tôi chỉ nhớ đó là một kỳ nghỉ hè và cũng không hiểu lý do gì đã thôi thúc tôi đăng ký học một khóa học máy tính. Trường THPT của tôi là một ngôi trường ở quê, một nơi chưa cập...

By stationd
Giới thiệu JUnit

Giới thiệu JUnit

Bài viết được sự cho phép của smartjob.vn 1. Khái niệm unit test Unit test là một phương pháp kiểm thử phần mềm mà các đơn vị cá nhân của mã nguồn, bộ một hoặc chương trình máy tính nhiều module cùng với các dữ liệu liên quan đến kiểm soát, thủ tục sử dụng và quy trình vận hành, được kiểm tra để xác định xem họ có phù hợp để sử dụng Hướng dẫn viết unit test trong React Unit Test là gì? Khái niệm và vai trò 2. Giới thiệu về framework JUnit JUnit là một framework để unit test cho các ngôn ngữ lập trình Java . JUnit quan trọng trong sự phát triển của phát triển thử nghiệm điều khiển 3. Hello word JUnit Test trong Netbean 8.0 Step 1 : Tạo 1 project java hoặc java web Lớp ToanHoc.java là lớp xử lý nghiệp vụ. Step 2 : Tạo lớp test cho lớp ToanHoc : ToanHocTest.java Step 3 : import thư viện JUnit.jar cho Test Library: Step 4 : Viết unit test trong lớp: ToanHocTest.java import org.junit.Assert; import org.junit.Test; import vidu_unittest.ToanHoc; public class ToanHocTest { @Test public void checkTrue(){ ToanHoc t = new ToanHoc(); String textNum = "12"; Assert.assertTrue(t.checkNumber(textNum)); } } Ấn Alt+F6 để chạy chương trình test Bài viết gốc được đăng tải tại smartjob.vn Có thể bạn quan tâm: Unit Test – Những bước chân đầu tiên Giới thiệu về Clean Architecture – Phần 2 Retrofit là gì? Những kiến thức cần nắm về Retrofit trong Android Xem thêm Việc làm Developer hấp dẫn trên Station D

By stationd
Một người kiểm thử có tâm

Một người kiểm thử có tâm

Bài viết được sự cho phép của tác giả To Thi Van Anh Bạn nghĩ thế nào là một người kiểm thử có tâm? Có giống như một người chụp ảnh có tâm mà bạn vẫn dành cho người nào chụp cho bạn bức ảnh mà bạn thấy bạn xinh lung linh nhất không? A/B testing và những tiêu chí chính để đánh giá sự thành công của ASO Automation skills cho tester già mà lười Mình thấy là làm gì mà có tâm một chút là cũng được người ta yêu quý hết – mặc dù không biết trong lòng người ta nghĩ thế nào nhưng mà cứ khen là ta phải vui cái đã! hihi Trong công việc cũng vậy, làm việc tốt không phải chỉ vì đồng lương mà còn là trách nhiệm đối với cái mình đang làm, đầu tiên cứ phải là cố gắng hết sức đã, kết quả có thể đạt được như mong đợi, có khi còn hơn, rồi cũng có khi không được như mình mong muốn ban đầu nhưng mà mình vẫn tin là dù thế nào tự chúng ta cũng sẽ rút ra được một số bài học nào đó cho bản thân, để lần sau tiếp tục cố gắng nhiều hơn nữa, và quan trọng là sẽ không mắc phải sai lầm giống như trước nữa. Dưới góc nhìn của mình (có tham khảo một vài nơi mà mình đã tìm hiểu được) mình sẽ đưa ra một so sánh nho nhỏ để các bạn thấy được một người kiểm thử có tâm và chưa có tâm khác nhau ở những điểm nào nhé. Các bạn có thể để lại bình luận và nhận xét phía dưới cho mình về các ý dưới này nếu có điểm gì đó...

By stationd
Top các khóa học Computer Science, Programming, Data Science MIỄN PHÍ cần học ngay!

Top các khóa học Computer Science, Programming, Data Science MIỄN PHÍ cần học ngay!

COMPUTER SCIENCE Neural Networks and Deep Learning from deeplearning.ai (taught by Stanford Prof. Andrew Ng) Algorithms: Design and Analysis from Stanford University (old Couresra course, but hosted without any paywalls directly by Stanford) The Unix Workbench from Johns Hopkins University Machine Learning from Georgia Institute of Technology Hacking and Patching from University of Colorado System Linux Server Management and Security from University of Colorado System Sequence Models from deeplearning.ai Improving Deep Neural Networks: Hyperparameter tuning, Regularization and Optimization from deeplearning.ai Structuring Machine Learning Projects from deeplearning.ai Algorithms: Design and Analysis, Part 2 from Stanford University Accessible Gamification for Business from Georgia Institute of Technology Deep Learning for Business from Yonsei University Introduction to TCP/IP from Yonsei University TV Whitespaces for Museums and Archives from San Jose State University Capstone: Autonomous Runway Detection for IoT from EIT Digital Cryptography and Information Theory from University of Colorado System Cryptographic Hash and Integrity Protection from University of Colorado System Fundamentals of Network Communication from University of Colorado System Packet Switching Networks and Algorithms from University of Colorado System Cybersecurity Policy for Water and Electricity Infrastructures from University of Colorado System Cybersecurity Policy for Aviation and Internet Infrastructures from University of Colorado System Proactive Computer Security from University of Colorado System Enterprise System Management and Security from University of Colorado System Peer-to-Peer Protocols and Local Area Networks from University of Colorado System Introduction to Cybersecurity for Business from University of Colorado System Cyber Threats and Attack Vectors from University of Colorado System Planning, Auditing and Maintaining Enterprise Systems from University of Colorado System Windows Server Management and Security from University of Colorado System Detecting and Mitigating Cyber Threats and Attacks from University of Colorado System Homeland Security & Cybersecurity Connection — It’s Not About the Terrorists from University of Colorado System Basic Cryptography and...

By stationd
Sự khác biệt giữa ‘git merge’ và ‘git rebase’ là gì?

Sự khác biệt giữa ‘git merge’ và ‘git rebase’ là gì?

Bài viết được sự cho phép của tác giả Lê Chí Dũng Trong bài này sẽ nói về sự khác biệt của rebase và merge để dễ hiểu vấn đề hãy xem ví dụ bên dưới. Giả sử ban đầu đã có 3 commit A , B , C : sau đó developer Dung tạo commit D , và developer Egg tạo commit E : rõ ràng, cuộc xung đột này nên được giải quyết bằng cách nào đó. Đối với điều này, có 2 cách: [Update] 43 kho lưu trữ Github JS phổ biến nhất 2025 - Bạn đã biết hết chưa? 5 tip về GitHub cho lập trình viên MERGE : Cả hai commit D và E vẫn còn ở đây, nhưng chúng tôi tạo ra phối commit M mà thay đổi thừa hưởng từ cả hai D và E . Tuy nhiên, điều này tạo ra hình dạng kim cương, mà nhiều người thấy rất khó hiểu. Nếu bạn có hàng chục commit D và E thì bạn có có hàng chục viên kim cương M lúc này bạn sẽ thấy log rối đến mức nào!? REBASE : Chúng tôi tạo ra commit R , mà nội dung thực tế file là giống hệt nhau của merge commit M ở trên. Tuy nhiên, chúng ta thoát khỏi commit E , giống như nó không bao giờ tồn tại (denoted bằng dấu chấm – vanishing dòng). Điều này sẽ làm cho commit của bạn nhìn dễ hiểu hơn. Vì obliteration này, E sẽ có local để developer Ed và nên đã không bao giờ được đẩy đến bất kỳ các kho lưu trữ khác. Lợi thế của rebase là kim cương hình dạng tránh được, và lịch sử vẫn đẹp đường thẳng. Sau đây là một so sánh...

By stationd
5 dự án React buộc phải có trong porfolio của bạn

5 dự án React buộc phải có trong porfolio của bạn

Trước khi bắt đầu với dự án React, bạn đã vun trồng cho công việc của mình khá nhiều. Và giờ bạn đã có kiến thức khá vững vàng về thư viện React. Trên hết, bạn đã có kiến thức về JavaScript và đặt những ‘feature’ hữu ích nhất để đưa vào sử dụng cho code React của mình. Bạn đã tự thỏa thuận để thúc đẩy bản thân.. nhưng tới bây giờ bạn đã làm được gì rồi ? Làm cách nào để bạn lấp đầy những lỗ hổng giữa việc thấu hiểu nền tảng React. Và trở thành 1 Lập trình viên chuyên nghiệp ? Rất nhiều lập trình viên gặp phải vấn đề này khi họ đã đạt tới giai đoạn trung cấp về việc học React hay với bất kỳ thư viện JavaScript nào. Bản thân họ đều biết rõ hầu hết thư viện cũng như về JavaScript để dùng 1 cách hiệu quả. Nhưng họ đều không biết phải làm gì sau đó. Tìm kiếm cơ hội việc làm React hấp dẫn các công ty HOT Tại sao bạn nên dựng app Sau khi đã học phần cơ bản của React, bạn nên dựng các app dễ chịu với các kĩ năng mà bạn có. Bài thực hành này nằm ngay phần trọng tâm về việc trở thành 1 lập trình viên React hiệu quả. Và là để biết cách tự làm nên các app cũng như sử dụng bộ công cụ phù hợp trong ecosystem của React để dựng nó. Nhưng những ứng dụng nào bạn nên làm với React để nâng cấp khả năng của bạn như 1 lập trình viên ? Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi qua 5 loại ứng dụng khác nhau mà bạn nên xem để tạo...

By stationd
Building Microservices Application – Phần 1: Sử dụng Netflix Eureka, Ribbon và Zuul

Building Microservices Application – Phần 1: Sử dụng Netflix Eureka, Ribbon và Zuul

Bài viết được sự cho phép của tác giả Edward Thien Hoang Đây là bài viết thứ nhất (index start từ 0 ) trong series Building Microservices Application với Spring Boot . Trong bài viết mở đầu series đã giới thiệu một cách tổng quan các “viên gạch” cần có khi xây dựng ứng dụng Microservices. Trong bài viết này, hãy bắt tay vào những viên gạch đầu tiên CẦN thiết nhất bao gồm: API Gateway, Load balancer và Service Discovery. Building Microservices Application - Phần mở đầu: Bức tranh tổng thể Các thao tác cơ bản với Database SQL Server (tạo mới database, table,...) SPRING BOOT, SPRING CLOUD VÀ NETFLIX OSS Spring Boot là một dự án nổi bật trong hệ sinh thái Spring Framework. Nếu như trước đây, công đoạn khởi tạo một dự án Spring khá vất vả từ việc khai báo các dependency trong file pom.xml cho đến cấu hình bằng XML hoặc annotation phức tạp, thì giờ đây với Spring Boot, chúng ta có thể tạo các ứng dụng Spring một cách nhanh chóng và cấu hình cũng đơn giản hơn. Như các bạn biết, để cấu hình, setup một project web đơn giản cũng tốn kha khá thời gian, vậy để setup, quản lý cấu hình, dependency cho một Microservices application sẽ còn phức tạp hơn nhiều. Tuy nhiên với Spring Boot, bạn sẽ thấy nó giúp ích khá nhiều cho chúng ta. Có thể coi Spring Boot như một project configuration manager của bạn, hãy cho Spring Boot biết bạn muốn tạo ứng dụng gồm những tính năng gì, ví dụ như: Web service, Web MVC, Microservices với API Gateway, Load balancer và Service Discovery, Circuit breaker,… Spring Boot sẽ tự biết làm gì để tạo ra project skeleton với đầy đủ những...

By stationd